Hiện nay, hợp đồng thuê nhà là hợp đồng dân sự thông dụng, theo đó bên cho thuê nhà có nghĩa vụ giao nhà cho bên thuê nhà sử dụng trong thời hạn đã thỏa thuận. Đồng thời, bên thuê nhà cũng có nghĩa vụ trả tiền thuê nhà theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Vậy khi đơn phương chấm dứt hợp đồng các bên cần có những trách nhiệm gì đối với bên còn lại? Hãy cùng BATDONGSAN EXPRESS tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết dưới đây.
Trong thời gian thuê nhà, mặc dù hai bên đều được quyền chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn nhưng vẫn phải phụ thuộc vào một số thỏa thuận như:
Tuy nhiên, dù cho xảy ra lý do gì thì các bên tham gia hợp đồng thuê nhà vẫn phải thông báo trước thời gian chấm dứt hợp đồng theo quy định tại khoản 4 Điều 132 Luật Nhà ở năm 2014:
“Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà ở phải thông báo cho bên kia biết trước ít nhất 30 ngày, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác; nếu vi phạm quy định tại khoản này mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”
Tóm lại, khi muốn chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn, đôi bên đều phải đáp ứng các điều kiện như sau:
Trong thời hạn thuê nhà ở theo thỏa thuận của hợp đồng thì các bên bên tham gia ký kết không được đơn phương chấm dứt hợp đồng và thu hồi nhà ở đang cho thuê, ngoại trừ một số trường hợp sau đây:
Đối với bên cho thuê nhà:
Đối với bên thuê nhà:
[caption id="attachment_6211" align="aligncenter" width="720"] New Home[/caption]
Căn cứ theo Khoản 4 Điều 132 Luật nhà ở 2014 quy định như sau:
“Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà ở phải thông báo cho bên kia biết trước ít nhất 30 ngày, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác; nếu vi phạm quy định tại khoản này mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”
Việc bồi thường cho đối phương sẽ tùy thuộc vào thiệt hại xảy ra. Vì vậy, bên thiệt hại có quyền đưa ra yêu cầu và mức bồi thường sẽ tương ứng với mức thiệt hại và không có quyền gây khó khăn cho bên còn lại.
Xem thêm:
Cọc tiền nhà không phải là hình thức bắt buộc mà đây chỉ là hành vi nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng thuê nhà.
Ngoài ra, theo Khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2015, khi hợp đồng thuê nhà được thực hiện thì tiền cọc sẽ được trả lại cho bên thuê nhà hoặc trừ vào tiền nhà tháng đó. Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp tiền cọc bị chủ nhà giữ lại, chờ đến khi người thuê chấm dứt hợp đồng mới trả lại.
Vì vậy, để xác định việc trả lại tiền cọc khi chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, các bên tham gia hợp đồng cần căn cứ vào thỏa thuận trước đó. Đồng thời, đôi bên vẫn có thể xác định trong một số trường hợp tiền cọc có thể sẽ không được trả lại như sau:
Tại Khoản 4 Điều 132 Luật Nhà ở, nếu một trong các bên tham gia vi phạm quy định về việc báo trước thời gian chấm dứt hợp đồng thuê nhà mà gây ra thiệt hại thì phải chịu bồi thường.
Tuy nhiên, ban đầu các bên cần thỏa thuận trước về mức bồi thường, hình thức và phương thức bồi thường. Trường hợp, nếu không thể thỏa thuận được thì bên thiệt hại có thể khởi kiện ra Tòa để yêu cầu bồi thường.
Về mức bồi thường thiệt hại có thể xác định dựa theo:
Bài viết trên đây đã giúp bạn biết được trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn.BATDONGSAN EXPRESS hy vọng những thông tin trên sẽ có ích với bạn, giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cũng như tránh khỏi những rủi ro về vấn đề chấm dứt hợp đồng khi thuê nhà trọ.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn